Kinh dịch là gì, nguồn gốc và ý nghĩa của kinh dịch

+ Kinh dịch là gì, nguồn gốc và ý nghĩa của kinh dịch, tìm hiểu về kinh dịch online, xem sách kinh dịch online, tổng hợp bài viết viết về sách kinh dịch hội.

+ Tìm hiểu về nguồn gốc của kinh dịch quẻ, kinh dịch luận quẻ là gì, học kinh dịch bắt đầu từ đâu, học kinh dịch thế nào, hào trong kinh dịch là gì.

==> Trong bài viết này, chúng tôi muốn đưa tới quý vị, tài liệu về kinh dịch, tổng hợp về nguồn gốc, củng như tài liệu liên quan đến kinh dịch, tài liệu hay nhất.

Kinh dịch là gì

  • Kinh dịch là 1 trong 3 bộ sách cổ nhất, của trung hoa cổ học. Bộ sách này được xếp đứng sau kinh thi, và kinh thư.
  • Là di sản văn hoá trung hoa cổ đại, và bao gồm của cả thế giới. Với bộ kinh dịch này, được nghiên cứu về sự biến đổi, hoạt động của vạn vật trong vũ trụ.
  • Bộ kinh dịch này, chứa đựng tư tưởng triết học. Cũng như những kinh nghiệm, mà những người thiên văn cổ đại, đã trải qua và ghi chép lại.
  • Cuốn sách này được đặt tên như vậy, là vì chữ kinh, có ý nghĩa rằng bền vững, hay chỉ 1 quy tắc nào đó. Nói lên rằng có 1 quy luật nhất định, và không thay đổi theo thời gian.
  • Chữ dịch ở đây, được nói với nghĩa rằng, là sự thay đổi. Ví dụ như thời hiện nay, chúng ta thường gọi là dịch ngôn ngữ. Ngoài ra, ý nghĩa về dịch ở đây, còn nói về dịch bản chất thực thể, hình vi thực thể.

Nguồn gốc kinh dịch

  • Về lịch sử cuốn sách này, thì nó ra đời vào khoảng: 1000 năm trước công nguyên. Và theo như trong truyền thuyết, thì cuốn sách này được lưu giữ lại, là do tần thuỷ hoàng không đốt bỏ.
  • Nguồn gốc, thì theo truyền thuyết nói rằng: Cuốn kinh dịch được bắt đầu từ vua phục hy. Ông là 1 nhà văn hoá, 1 trong số tam hoàng, của trung hoa thời cổ đại.
  • Ông củng là người tạo ra hình vẻ Hà Đồ, Hà Đồ sau này được gắn liền với Tiên Thiên Bát Quái. Ngày nay được sử dụng, để xem phong trong bát quái đồ.
  • Trong cuốn kinh dịch này, có sự đóng góp, của nhiều đạo gia. Bao gồm có như văn vương, khổng tử, trịnh huyền, chu hy, chu công… Và nhiều tác giả khác, được bổ sung theo từng giai đoạn lịch sử.
  • Ở thời thượng cổ, cuốn sách đầu tiên nói tới Kinh Dịch, là cuốn Chu lễ thuộc đời nhà Chu. Trong chu lễ nói rằng, gồm có 3 loại bói. Đó là Liên sơn dịch, Quy tàng dịch và Chu dịch. Về sau này, có hai loại đã mất đi, và chỉ còn lại Chu dịch.
  • Ban đầu Chu dịch được dùng phán đoán thời thế, hay vận mạng. Về sau này, các nhà đạo gia, thêm các giải thích có tính hệ thống, Từ đây, Chu Dịch trở thành cuốn lý luận về triết học.
  • Tới đời nhà Hán, ngoài cuốn kinh gốc ra, người ta gộp thêm phần bổ sung vào Chu Dịch, và sau này được gọi là Kinh Dịch.
  • Cuốn Kinh Dịch rất khó hiểu, vì đây chỉ là bộ điển tịch tối cổ, ngôn ngữ hoang sơ, nên cần rất nhiều thời gian để nghiên cứu.

Ý nghĩa kinh dịch

  • Nói về ý nghĩa của kinh dịch, thì đầu tiên là sự ghi chép. Hay là những kinh nghiệm, nguyên lý, quy luật hoạt động của vũ trụ.
  • Giúp cho con người chúng ta, có thể biết được những biến đổi về vũ trụ. Nguyên lý tự nhiên, sự thay đổi trời đất theo thời gian.
  • Kinh dịch là nguồn gốc, ghi lại quá trình hình thành thái cực đồ, âm dương, ngũ hành, bát quái.
  • Bên trong đó bao gồm: Chép lại truyền thuyết về Hà Đồ, Lạc Thư, hay tiên thiên bát quái đồ, hậu thiên bát quái đồ.
  • Ứng dụng của kinh dịch, là ngày nay được sử dụng vào xem tử vi, xem phong thuỷ.
  • Các ứng dụng điển hình như: Dùng bát quái đồ, để xem màu sắc hợp cung mệnh, xem tuổi vợ chồng hợp nhau. Hay dùng bát trạch đồ, để xem hướng hợp với gia chủ.

+ Ngoài ra, quý vị có thể xem thêm tài liệu phong thuỷ, tại các link bên dưới:

Tác giả: Hoàng Nguyễn

+ Mình là Hoàng Nguyễn, mình được sinh ra tại 1 vùng quê xứ nghệ, là thế hệ 9X đời đầu. SEO Website, Marketing Online là niềm đam mê của mình, và đã từng có hơn 5 năm kinh nghiệm làm SEO.
NGOC HOANG BLOG